TRẦN THỊ THANH HUYỀN – NGUYỄN THỊ MINH HOÀI – NGUYỄN HỮU TÂM
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
KỸ NĂNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHO HỌC SINH LỚP 1
MỤC LỤC
BÀI 1. SỰ CHÁY VÀ ĐÁM CHÁY ......................................................4
BÀI 2. NHẬN BIẾT TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VÀ BIẾT BÁO TIN ..............8
BÀI 3. KĨ NĂNG THOÁT NẠN KHI CHÁY ..........................................13
BÀI 4. Ý THỨC PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ .......................................18
PHỤ LỤC. .............................................................................................25
3
Cháy nổ là một trong những mối nguy hiểm hàng đầu đe doạ
sự an toàn của gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó, nhiều
nguyên nhân gây ra cháy nổ là do trẻ em nghịch lửa hoặc thiếu
kiến thức về an toàn phòng cháy và chữa cháy. Vì vậy, việc tăng
cường giáo dục an toàn phòng cháy và chữa cháy cho học sinh
tiểu học là nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện ngay.
Bộ sách “Kĩ năng phòng cháy và chữa cháy cho học sinh
tiểu học” được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững một số
kiến thức cơ bản về phòng cháy và chữa cháy, nâng cao ý thức
phòng chống cháy nổ, nâng cao khả năng tự cứu và chăm sóc
bản thân, từ đó đảm bảo an toàn sức khoẻ và tính mạng cho
các em.
Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu thiết thực, góp phần hỗ trợ giáo
viên và học sinh trong công tác dạy - học về phòng cháy và chữa
cháy trong nhà trường, là cẩm nang hỗ trợ phụ huynh trong việc
cung cấp kiến thức và nâng cao ý thức phòng cháy và chữa
cháy của con em mình.
Mặc dù rất cố gắng trong việc biên soạn nhưng khó tránh khỏi
những sơ suất ngoài ý muốn. Nhóm tác giả mong nhận được
những ý kiến đóng góp từ quý phụ huynh, các thầy cô và các em
học sinh để sách được tốt hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng
gửi về hộp thư điện tử banbientap@phuongnam.edu.vn.
LỜI NÓI ĐẦU
Các tác giả
4
BÀI 1
Lửa đèn cầy (nến)
SỰ CHÁY VÀ ĐÁM CHÁY
b. Em đánh dấu và đánh dấu |
vào cạnh những hình ngọn lửa cháy có ích vào cạnh những hình ngọn lửa cháy gây hại. |
Lửa nấu ăn
MỤC TIÊU
1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
a. Em đánh dấu vào cạnh những hình có cháy xảy ra:
– Nhận biết cháy;
– Nắm được dấu hiệu của đám cháy.
5
Lửa cháy nhà
Cháy trường học Lửa cháy xe
Lửa trại
Lửa đèn dầu Lửa cháy rừng
c. Dấu hiệu nhận biết đám cháy
Đám cháy
Có mùi khét
Có khói bốc lên
Có ánh lửa và có thể có tiếng nổ
6
a. Em hãy khoanh tròn vào những ngọn lửa có ích.
b. Em hãy nối hình đám cháy với các biểu hiện thích hợp.
Em hãy cho biết gia đình em thường dùng lửa để làm gì?
2 THỰC HÀNH
3 VẬN DỤNG
Có mùi khét
Không bốc khói
Có ánh lửa và có
thể có tiếng nổ
Bốc khói
Em hãy tô màu hình sau theo ý thích.
4 MỞ RỘNG
7
8
– Thiết bị báo động cháy là những thiết bị giúp cho chúng ta
biết có cháy xảy ra.
– Thiết bị báo động cháy gồm có:
– Khi phát hiện ra cháy, các thiết bị báo động sẽ phát ra tín hiệu
như sau:
a. Thiết bị báo động cháy
b. Tín hiệu báo động của thiết bị báo động cháy
Chuông
báo cháy
reo lên
Còi
báo động
hú lên
BÀI 2 | NHẬN BIẾT TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VÀ BIẾT BÁO TIN |
MỤC TIÊU
– Nhận biết được một số tín hiệu báo động của thiết
bị báo động cháy;
– Có kĩ năng báo tin khi cháy.
1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
– Dựa vào các tín hiệu đó, ta sẽ biết được đang có cháy xảy ra
để kịp thời xử lí.
Đèn
báo cháy
sáng lên
Cảnh báo
bằng ánh sáng
Chuông Đèn báo cháy
báo cháy
Cảnh báo bằng âm thanh
Còi
báo động
Kẻng
báo động
Kẻng được
gõ vang
liên tục
9
Khi phát hiện có cháy, việc em cần làm là:
c. Báo tin khi có cháy
Gọi điện thoại cho cảnh sát phòng cháy
chữa cháy theo số 114.
114
Hô lớn để mọi người cùng biết
CHÁY
CHÁY
CÔ ƠI, CÓ CHÁY
Ở CĂN-TIN!
BỐ ƠI, CÓ
CHÁY Ở BẾP!
Báo ngay
với người lớn
10
CHÁY
CHÁY
a. Em khoanh tròn vào hình thể hiện có tín hiệu báo động cháy.
2 THỰC HÀNH
Hô to để mọi người
cùng biết
114
Gọi đội cảnh sát
phòng cháy chữa cháy
b. Em hãy đánh dấu vào thể hiện hành động NÊN LÀM khi
có tín hiệu báo động cháy.
Rủ bạn đi xem
đám cháy
Sợ nên khóc lớn
Báo ngay cho người lớn
11
3 VẬN DỤNG
Em hãy đánh dấu vào em chọn:
a. Khi phát hiện có cháy trong trường, em sẽ thông báo với ai?
Bố mẹ Thầy cô Chú bảo vệ
b. Khi phát hiện có cháy trong gia đình, em sẽ thông báo với ai?
Bố mẹ Thầy cô Bạn bè
c. Khi phát hiện có cháy trong gia đình, nếu không bố mẹ ở nhà,
em sẽ làm gì?
Báo cho cô chú hàng xóm Gọi điện cho bố mẹ
Gọi điện cho bạn thân
d. Em hãy nối các số theo thứ tự số điện thoại gọi cho đội cảnh
sát phòng cháy chữa cháy.
Hãy viết số đó vào
ô trống bên cạnh:
12
a. Em hãy khoanh tròn từ thích hợp để hô hoán cho mọi người
biết có cháy xảy ra.
b. Nếu phát hiện có cháy xảy ra, em sẽ báo với ai đầu tiên
trong trường hợp dưới đây? Vì sao?
NÓNG QUÁ! CHÁY! CÁI GÌ CHÁY VẬY?
4 MỞ RỘNG
CHÁY
CHÁY
CÔ GIÁO
BẢO VỆ
BỐ MẸ
13
BÀI 3 KĨ NĂNG THOÁT NẠN KHI CHÁY
a. Quan sát các hình dưới đây để biết được những thiệt hại do
cháy gây ra?
Cháy làm mất nhà cửa, xe cộ,
quần áo, sách vở, tiền bạc…
Cháy gây ảnh hưởng đến
sức khoẻ: bị bỏng, bị ngạt
khói, bị thương,…
Cháy gây ô nhiễm môi trường.
MỤC TIÊU
– Nhận biết các thiệt hại do cháy gây ra;
– Biết được các kĩ năng thoát nạn cơ bản khi xảy
ra cháy nổ.
1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
14
b. Quan sát các hình dưới đây để biết được các kĩ năng thoát
nạn cơ bản khi xảy ra cháy nổ.
Bình tĩnh tìm lối thoát
qua các bảng chỉ dẫn.
1
Không dùng thang máy
mà dùng thang bộ để
thoát nạn.
2
Dùng khăn ướt che mũi
miệng để tránh khói độc.
3
LỐI THOÁT
EXIT
15
Cúi thấp người xuống
sàn khi di chuyển.
4
Di chuyển men theo
bờ tường để ra ngoài.
5
Khi lửa cháy vào người:
– Dừng lại;
– Nằm xuống sàn;
– Dùng hai tay che mặt
và lăn qua lăn lại để
dập lửa.
6
1 2
3
16
2 THỰC HÀNH
Em hãy đánh dấu vào thể hiện hành động NÊN LÀM khi
có tín hiệu báo động cháy.
Thoát hiểm bằng
thang máy cho nhanh
Trốn vào phòng
vệ sinh
Thoát hiểm bằng
cầu thang bộ
Em học thuộc lòng những câu sau để áp dụng khi xảy ra cháy:
3 VẬN DỤNG
Khăn ướt che mũi,
Cúi thấp xuống sàn,
Men theo bờ tường,
Thoát khỏi đám cháy.
Cúi thấp người, bình
tĩnh tìm lối thoát
Dùng khăn ướt
che mũi miệng
khi thấy khói
17
Em hãy điền đúng thứ tự các bước xử lí khi quần áo bị cháy,
sau đó tô màu tuỳ thích.
4 MỞ RỘNG
18
Nghịch bật lửa,
quẹt diêm đốt những
vật dễ cháy.
Không cẩn thận
khi sử dụng đèn cầy,
đèn dầu.
Ý THỨC PHÒNG TRÁNH
CHÁY NỔ
a. Quan sát các hình sau để biết một số nguyên nhân gây cháy
nổ.
BÀI 4
MỤC TIÊU
– Nắm được một số nguyên nhân gây cháy nổ;
– Có ý thức phòng chống cháy nổ mọi lúc mọi nơi.
Quên tắt bếp và
khoá van ga sau khi
nấu ăn.
1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
19
Quên ngắt điện sau
khi sử dụng bàn ủi.
Quên tắt đèn, ti vi,
máy lạnh, quạt máy,…
khi ra khỏi nhà.
Cắm nhiều thiết bị điện
vào cùng một ổ cắm.
b. Quan sát các hình và cho biết lí do vì sao không nên thực
hiện các hành vi dưới đây?
Không nghịch bật lửa,
quẹt diêm.
Cắm sạc điện thoại,
máy tính bảng, xe đạp
điện qua đêm.
Vừa sạc vừa dùng
điện thoại.
20
Không để đèn dầu,
đèn cầy gần những đồ
dễ cháy như vải, giấy.
Không bỏ ra ngoài khi
đang nấu ăn, ủi quần áo.
Không tự ý sử dụng
bếp khi không có
người lớn.
Không cắm nhiều thiết
bị điện vào cùng một
ổ cắm.
Không sử dụng điện
thoại, máy tính bảng
khi đang sạc pin.
21
a. Em hãy ghi Đ vào ô có lời khuyên đúng và ghi S vào ô có
lời khuyên sai:
b. Tô màu xanh vào ô tròn dưới hình NÊN LÀM, tô màu đỏ vào ô
tròn dưới hình KHÔNG NÊN LÀM để phòng tránh cháy nổ:
2 THỰC HÀNH
Không nghịch quẹt diêm, bật lửa.
Có thể sử dụng điện thoại di động trong lúc sạc.
Để đèn dầu, đèn cầy trên bàn học là an toàn nhất.
Không cắm nhiều thiết bị điện vào cùng một ổ cắm.
Khi không có cha mẹ ở nhà, có thể tự mình bật bếp nấu ăn.
Cách xa
22
c. Một số lưu ý để thoát nạn an toàn:
TẠI NHÀ Ở
Luôn theo sát bố mẹ
trong quá trình | Không quay lại lớp lấy bất cứ thứ gì. |
Nếu có cảnh sát phòng cháy chữa cháy thì làm theo |
rong nhà vệ sinh. | Không trốn dưới gầm bàn ghế hay trong nhà vệ sinh. |
Không trốn trong nhà vệ sinh hay những phòng kín. |
Không khóc lóc, la hét. |
Trật tự làm theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo, không chen lấn, xô đẩy. |
Bình tĩnh làm theo lời bố mẹ. |
thoát nạn.
hướng dẫn của họ.
TẠI TRƯỜNG HỌC TẠI NƠI CÔNG CỘNG
Không trốn dưới gầm
giường, trong tủ, hay
23
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM
ĐỂ PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ
1 ................................................................................................
2 ................................................................................................
3 ................................................................................................
4 ................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
2. Em hãy cùng người thân lập bảng những việc cần làm để
phòng tránh cháy nổ trong gia đình. Sau đó dán bảng ở nơi dễ
nhìn thấy trong nhà để cùng nhắc nhở mọi người.
1. Em hãy nêu những việc cần làm để phòng tránh cháy nổ ở gia
đình em.
3 VẬN DỤNG
24
4 MỞ RỘNG
Em hãy tìm đường tránh xa các đám cháy và
về nhà an toàn.
25
PHỤ LỤC
CÂU CHUYỆN CẢNH GIÁC:
CHÁY NHÀ
Ở một ngọn núi nọ có hai mẹ con
thỏ xám sống với nhau trong một
căn nhà nhỏ. Vào một ngày mùa
đông lạnh giá, tuyết rơi trắng xoá cả
ngọn núi, thỏ mẹ phải ra ngoài tìm
thức ăn.
26
Thỏ con một mình ra sân chơi tuyết, rồi
lên ý tưởng đắp một chú người tuyết
thật dễ thương. Kì lạ thay, chú người
tuyết bỗng nhiên cử động và cùng
chơi đùa với thỏ trắng như hai người
bạn thân.
27
Tuyết rơi mỗi lúc một nhiều hơn.
Thỏ con tạm biệt bạn rồi vào
nhà đốt lửa để sưởi ấm. Một
lát sau, thỏ con đã ngủ thiếp đi
lúc nào không hay. Thật không
may, tấm chăn mà cậu đang
đắp bị bén lửa rồi cháy lan ra
xung quanh. Khi thỏ con giật
mình tỉnh giấc thì đã thấy mình
bị mắc kẹt trong đám cháy.
28