Hồ sơ Bạn đọc Tra cứu Bản tin Thư mục Tài trợ Chủ đề

BẢN TIN

  • THƯ MỤC SÁCH THAM KHẢO MÔN TOÁN 1,2,3,4,5
  • 2024-04-02 09:32:12
  • Giới thiệu thư mục chuyên đề:

    THƯ MỤC SÁCH THAM KHẢO MÔN TOÁN 1,2,3,4,5 ( THEO CTPTNĂM (2018)

      Bạn đọc thân mến! Toán học là khoa học về các quan hệ định lượng về các hình thể không gian của thế giới hiện thực.Trong nhà trường, bộ môn toán là một trong những môn học trọng tâm, đòi hỏi cả người dạy và người học phải tìm tòi, nghiên cứu thêm từ sách báo hoặc các phương tiện thông tin khác

    Thư viện đã chọn ra được một số sách về  môn Toán mà Thư viện đang có, lập ra “Thư mục chuyên đề Toán ”. Thư viện xin hân hạnh giới thiệu đến quý thầy cô cùng học sinh tham khảo, tìm đọc được sách Toán mình yêu thích, nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập thêm thuận lợi, hiệu quả hơn.

      Cuốn thư mục này sẽ giới thiệu đến giáo viên và học sinh những tài liệu tiêu biểu cần thiết cho việc dạy và học tốt môn Toán. Thư mục được sắp xếp theo  khối lớp để thuận lợi cho việc tìm đọc của giáo viên và học sinh trong nhà trường.

     Hy vọng rằng bản thư mục này sẽ giúp ích thật nhiều cho quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh

    1.Cuốn sách 36 đề ôn luyện toán 1 tập 2/ VŨ DƯƠNG THỤY – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam: 2018

     

    2.Cuốn sách 36 đề ôn luyện toán 2 tập 1/ VŨ DƯƠNG THỤY – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam: 2018

     

    3.Cuốn sách 36 đề ôn luyện toán 3 tập 2/ VŨ DƯƠNG THỤY – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam: 2018

     

    4.Cuốn sách 36 đề ôn luyện toán 4 tập 2/ VŨ DƯƠNG THỤY – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam: 2018

     

    5.Cuốn sách 36 đề ôn luyện toán 5 tập 2/ VŨ DƯƠNG THỤY – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam: 2018

     

    Mặc dù đã cố gắng, song cũng khó tránh khỏi những thiếu sót khi biên soạn bản thư mục này. Rất mong được sự đóng góp của bạn đọc, để bản thư mục này ngày càng hoàn thiện hơn. 

                                         

                                        Thư viện xin chân thành cảm ơn!

  • Xem chi tiết
  • THƯ MỤC SÁCH THAM KHẢO MÔN TIẾNG VIỆT
  • 2024-04-02 10:06:32
  •                                        Giới thiệu thư mục chuyên đề:

                      THƯ MỤC SÁCH THAM KHẢO MÔN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC

    Bạn đọc thân mến!

    Đối với mỗi người Việt Nam ta không có một ngôn ngữ nào khác hay và đẹp hơn tiếng mẹ đẻ của mình. Tiếng Việt đã được nhà nước ta chú trọng đưa vào chương trình giáo dục ngay từ những ngày đầu độc lập.Vì vậy, giữ gìn ngôn ngữ dân tộc là một cách thể hiện lòng yêu nước của mỗi người.

    Để giúp giáo viên và học sinh thuận lợi hơn trong việc dạy - học môn Tiếng Việt, thư viện chọn lọc và biên soạn  thư mục sách tham khảo phục vụ việc dạy - học môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học.

    Thư mục này sẽ giới thiệu đến giáo viên và học sinh một số tài liệu tiêu biểu cần thiết cho việc dạy - học tốt môn Tiếng Việt.

    NỘI DUNG

    1/. Hỏi- đáp về dạy học tiếng việt 3 / guyễn Minh Thuyết.- H: Giáo dục, 2004.- 228tr. ; 20,3cm.

    Tóm Tắt: Cuốn sách do nhóm tác giả biên soạn là các cán bộ nghiên cứu và chỉ đạo giàu kinh nghiệm về giáo dục tiểu học trong đó có GS-TS Nguyễn Minh Thuyết. Cuốn sách đã gỉai đáp một số câu hỏi của các anh chị em giáo viên và cán bộ chỉ đạo chuyên môn ở một số địa phương

                                     Cuốn sách được chia thành 7 phần:

    Phần : Hỏi - đáp về những vấn đề chung

    Phần II : Hỏi - đáp về phân môn Tập đọc

    Phần III: Hỏi - đáp về phân môn kể chuyện

    Phần IV:  Hỏi - đáp về phân môn chính tả

    Phần V : Hỏi - đáp về phân môn tập viết

    Phần VI:      Hỏi - đáp về Phân môn luyện từ và câu

    Phần VII:     Hỏi - đáp về phân môn tập làm văn

     2/Dạy học tập làm văn ở tiểu học/Nguyễn Trí .-H:Giáo dục, 2010.- 184tr. ; 24cm.

    Tóm Tắt: Dạy học tập làm văn ở tiểu học là cuốn sách tham khảo mở rộng cho giáo viên tiểu học, giáo sinh khoa tiểu học, là tài liệu bổ trợ cho giáo trình phương pháp dạy tập làm văn. Ngoài ra,các bậc phụ huynh học sinh có thể sử dụng sách này để hướng dẫn thêm cho  con em mình về tập làm văn.

                                              Sách gồm 3 chương:

    Chương I: Một số kiến thức cơ sở của Tập làm văn và phương pháp dạy học tập làm văn.

    Chương II: Tập làm văn trong chương trình Tiếng việt Tiểu học

    Chương III: Dạy học Tập làm văn theo chương trình và sách giáo khoa tiếng việt hiện hành.

    3/Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học/Lê A; Lê Hữu Tỉnh .-H: Giáo dục, 2012.-260tr. ; 18cm.

    Tóm Tắt: Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học hệ thống hóa những nội dung chủ yếu của phân môn luyện từ và câu nhằm cung cấp cho học sinh ừ lớp 2 đến lớp 5 một tài liệu ôn tập, tra cứu, giúp các em học tốt phân môn này.

    Sổ tay chia thành 3 phấn:

    Phấn I: Lí thuyết về từ ngữ, hệ thống hóa các kiến thức lí thuyết về từ ngữ được đề cập trong sách giáo khoa.

    Phấn II: Từ ngữ phân bố theo chủ đề, sắp xếp các từ ngữ, thành ngữ cụ thể theo các chủ đề, chủ điểm.

    Phần III: Giải nghĩa từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ.

    4/ Giúp em viết đúng chính tả /Xuân Thị Nguyệt Hà; Vũ Thị Lan; Lê Hồng Mai .-H: Giáo dục, 2012.- 88 tr. ; 24cm

    Tóm Tắt:  Giúp em viết đúng chính tả bao gồm các bài tập bổ trợ  giúp học sinh luyện tập, thực hành một cách hiệu quả và có hứng thú, các bài tập trong sách được thể hiện đa dạng với ngữ liệu phong phú, sinh động.Các em có thể sử dụng cuốn sách để tự luyện tập và tự kiểm tra đánh giá kết quả hoặc luyện tập thực hành dưới  sự chỉ dẫn  của giáo viên …Cuốn sách sẽ giúp các em nâng cao chất lượng học tập, nắm vững yêu cầu và nội dung theo chuẩn kiến thức kỹ năng của phân môn chính tả.

              Sách gồm 2 phần:

    Phần I:  Bài tập

    Phần II: Đáp án

     5/ 54 đề kiểm tra trắc nghiệm và tự luận tiếng việt 5 /Lê Anh Xuân.- Tp. Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia, 2009.-185 tr. ; 24cm

    Tóm Tắt:  Cùng với những đổi mới về chương trình và sách giáo khoa, việc đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đang là một vấn đề đượt nhiều người quan tâm.

     Nếu trắc nghiệm khách quan là một trong những cách thức kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh rèn luyện tư duy, kỹ năng ứng xử nhanh và chính xác trước các phương án lựa chọn kết quả thì câu hỏi tự luận lại rèn cho các em những kỹ năng tổng hợp

     Để phù hợp với chương trình sách giáo khoa và quy chế kiểm tra đánh giá mới cuốn sách 54 đề kiểm tra trắc nghiệm và tự luận tiếng việt 5 được cấu tạo thành 4 phần:

    Phần 1: Đề kiểm tra kiến thức tuần

    Phần 2: Đề kiểm tra kiến thức tháng

    Phần 3: Đề kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ

    Phần 4: Đề kiểm tra kỹ năng tập làm văn

    Việc làm những đề kiểm tra trong cuốn sách này sau mỗi tuần,mỗi tháng, mỗi học kỳ… sẽ giúp các em học sinh củng cố kiến thức cơ bản và tự đánh giá kết quả học tập của mình. Các thầy cô giáo có thể tham khảo tài liệu này để phục vụ cho công việc giảng dạy.

    6 / Rèn kĩ năng luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 /Lê Anh Xuân; Nguyễn Thị Hương Lan .-H: Giáo dục, 2009.- 184tr. ; 24cm.

    Tóm Tắt:   Rèn kĩ năng luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 là cuốn sách gồm các bài tập bổ trợ, giúp các em học sinh luyện tập nhanh chóng và có hiệu quả các bài tập thực hành, luyện tập kiến thức cơ bản và hướng dẫn các em  nhận biết nhanh các kiến thức cơ bản đã học, nắm vững kiến thức, hiểu kỹ nội dung học tập và yêu cầu cơ bản. Ngoài ra cuốn sách còn nâng cao về kiến thức, kĩ năng của từng bài học. Qua đó những kiến thức và kỹ năng của bài luyện từ và câu trong sách giáo khoa được nắm vững, mở rộng và nâng cao hơn, giúp các em vươn tới trình độ khá, giỏi về môn tiếng việt lớp 5.

    Sách gồm 2 phần:

    Phần 1: Bài tập thực hành

    Phần 2: Đáp án và gợi ý

    7 / 35 đề ôn luyện tiếng việt 5/ Lê  Phương Nga; Nguyễn Thị Thanh Hằng .-H: Giáo dục, 2012.- 172tr. ; 24cm.

    Tóm Tắt: Để trau dồi  kiến thức, kĩ năng học tiếng việt góp phần phục vụ yêu cầu bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn tiếng việt đồng thời giúp các em làm quen với các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam cho phát hành cuốn 35 đề ôn luyện tiếng việt 5.

    Cuốn sách sẽ mang lại nhiều điều thú vị cho các em học sinh. Mỗi đề luyện tập bao gồm một văn bản để làm “chất liệu” xây dựng các bài tập. Sau mỗi tuần học trên lớp, các em lại có dịp thử sức với từng đề bài tập ứng với tuần đó. Các em sẽ tự kiểm tra kiến thức, kĩ năng tiếng việt của mình trong các phần: Đọc hiểu, Luyện từ và câu, Cảm thụ văn học, Tập làm văn.  Cuốn sách cũng cung cấp một số đoạn viết về cảm thụ văn học, về tập làm văn theo yêu cầu của đề luyện tập để các em tham khảo.

     Các cô giáo, thầy giáo có thể dùng đề luyện tập để ôn luyện cho học sinh. Đồng thời dựa theo cách thức ra đề trong sách, các cô giáo, thầy giáo cũng có thể soạn thêm những đề tương tự cho học sinh lớp mình góp phần củng cố nâng cao chất lượng dạy- học trong nhà trường.

    8 / 40 bộ đề trắc nghiệm tiếng việt 4 /Phạm Thành Công.-T.P Hồ Chí Minh:Nxb Trẻ, 2009.- 100tr. ; 24cm

    Tóm Tắt: Kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan hiện nay đã và đang được áp dụng một cách phổ biến và rộng rải trong các nhà trường nói chung và các trường tiểu học nói riêng. Phần lớn các đề thi hay kiểm tra đều sử dụng câu hỏi trắc nghiệm. Đối với cấp tiểu học, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong các đề thi đang được rất nhiều người quan tâm, bởi để thiết kế được một đề thi trắc nghiệm đảm bảo chất lượng giúp giáo viên đánh giá đúng thực tế học tập của học sinh thì không đơn giản. Để giúp giáo viên và các chuyên viên ra đề thi trắc nghiệm ở tiểu học có thêm một tài liệu tham khảo trong việc thiết kế các đề thi trắc nghiệm môn tiếng việt 4, xin giới thiệu cùng bạn đọc Bộ đề trắc nghiệm tiếng việt 4. Bộ đề gồm 40 đề thi dùng để kiểm tra, đánh giá học sinh.

    9/ Hướng dẫn học và làm bài- làm văn tiếng việt 3 / Phạm Ngọc Thắm; Phạm Thị Hồng Hoa.- Tp. Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm, 2012.-208 tr. ; 24cm

    Tóm Tắt:  Hướng dẫn học và làm bài- làm văn tiếng việt 3 được biên soan với những mục đích chính:

     -Giúp giáo viên có thêm tài liệu để tham khảo

     -Giúp phụ huynh học sinh có thêm tài liệu để kiểm tra kết quả học tập của con em mình.

     -Giúp học sinh có thêm bài tập để rèn luyện, nâng cao kiến thức và làm tốt hơn các bài kiểm tra tại lớp, các bài thi học kì…

    10 /Bài tập rèn kĩ năng sử dụng dấu câu tiếng việt cho học sinh tiểu học /Trần Thị Hiền Lương .-H: Giáo dục, 2008.- 128 tr. ; 24cm.

    Tóm Tắt: Dấu câu có vai trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp bằng chữ viết. Sự vắng mặt của dấu câu trong một văn bản không những gây khó khăn cho việc hiểu nội dung văn bản mà còn có thể dẫn đến sự hiểu nhầm hoặc hiểu văn bản theo nhiều nghĩa khác nhau.

    Tuy số lượng dấu câu không nhiều, nhưng chúng được sử dụng linh hoạt, có dấu dấu thực hiện chỉ với một chức năng, có dấu câu đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau…. Ngoài ra, dấu câu còn có thể sử dụng với tính chất cá nhân, theo sáng tạo của người viết. Vì vậy, việc tiếp nhận và sử dụng dấu câu không hề đơn giản.

     Bài tập rèn kĩ năng sử dụng dấu câu tiếng việt cho học sinh tiểu học giúp các em học sinh hiểu hơn về dấu câu, nắm vững cách dùng, tác dụng của từng loại dấu câu từ đó sử dụng đúng dấu câu trong học tập và giao tiếp.

     Chắc rằng thư mục sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Mong bạn đọc  có những đóng góp, bổ sung kịp thời để thư viện có thể hoàn thiện hơn trong việc biên soạn thư mục tiếp theo.

                                    Thư viện xin chân thành cảm ơn!

     

     

     

     

     

  • Xem chi tiết
  • Kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho HS lớp 1
  • 2024-04-03 14:34:22
  • TRẦN THỊ THANH HUYỀN – NGUYỄN THỊ MINH HOÀI – NGUYỄN HỮU TÂM
                      NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
    KỸ NĂNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHO HỌC SINH LỚP 1
    MỤC LỤC
    BÀI 1. SỰ CHÁY VÀ ĐÁM CHÁY ......................................................4
    BÀI 2. NHẬN BIẾT TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VÀ BIẾT BÁO TIN ..............8
    BÀI 3. KĨ NĂNG THOÁT NẠN KHI CHÁY ..........................................13
    BÀI 4. Ý THỨC PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ .......................................18
    PHỤ LỤC. .............................................................................................25
    3
    Cháy nổ là một trong những mối nguy hiểm hàng đầu đe doạ
    sự an toàn của gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó, nhiều
    nguyên nhân gây ra cháy nổ là do trẻ em nghịch lửa hoặc thiếu
    kiến thức về an toàn phòng cháy và chữa cháy. Vì vậy, việc tăng
    cường giáo dục an toàn phòng cháy và chữa cháy cho học sinh
    tiểu học là nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện ngay.
    Bộ sách “Kĩ năng phòng cháy và chữa cháy cho học sinh
    tiểu học” được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững một số
    kiến thức cơ bản về phòng cháy và chữa cháy, nâng cao ý thức
    phòng chống cháy nổ, nâng cao khả năng tự cứu và chăm sóc
    bản thân, từ đó đảm bảo an toàn sức khoẻ và tính mạng cho
    các em.
    Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu thiết thực, góp phần hỗ trợ giáo
    viên và học sinh trong công tác dạy - học về phòng cháy và chữa
    cháy trong nhà trường, là cẩm nang hỗ trợ phụ huynh trong việc
    cung cấp kiến thức và nâng cao ý thức phòng cháy và chữa
    cháy của con em mình.
    Mặc dù rất cố gắng trong việc biên soạn nhưng khó tránh khỏi
    những sơ suất ngoài ý muốn. Nhóm tác giả mong nhận được
    những ý kiến đóng góp từ quý phụ huynh, các thầy cô và các em
    học sinh để sách được tốt hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng
    gửi về hộp thư điện tử banbientap@phuongnam.edu.vn.
    LỜI NÓI ĐẦU
    Các tác giả
    4
    BÀI 1
    Lửa đèn cầy (nến)
    SỰ CHÁY VÀ ĐÁM CHÁY

    b. Em đánh dấu
    và đánh dấu
    vào cạnh những hình ngọn lửa cháy có ích
    vào cạnh những hình ngọn lửa cháy gây hại.

    Lửa nấu ăn
    MỤC TIÊU
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    a. Em đánh dấu vào cạnh những hình có cháy xảy ra:
    – Nhận biết cháy;
    – Nắm được dấu hiệu của đám cháy.
    5
    Lửa cháy nhà
    Cháy trường học Lửa cháy xe
    Lửa trại
    Lửa đèn dầu Lửa cháy rừng
    c. Dấu hiệu nhận biết đám cháy
    Đám cháy
    Có mùi khét
    Có khói bốc lên
    Có ánh lửa và có thể có tiếng nổ
    6
    a. Em hãy khoanh tròn vào những ngọn lửa có ích.
    b. Em hãy nối hình đám cháy với các biểu hiện thích hợp.
    Em hãy cho biết gia đình em thường dùng lửa để làm gì?
    2 THỰC HÀNH
    3 VẬN DỤNG
    Có mùi khét
    Không bốc khói
    Có ánh lửa và có
    thể có tiếng nổ
    Bốc khói
    Em hãy tô màu hình sau theo ý thích.
    4 MỞ RỘNG
    7
    8
    – Thiết bị báo động cháy là những thiết bị giúp cho chúng ta
    biết có cháy xảy ra.
    – Thiết bị báo động cháy gồm có:
    – Khi phát hiện ra cháy, các thiết bị báo động sẽ phát ra tín hiệu
    như sau:
    a. Thiết bị báo động cháy
    b. Tín hiệu báo động của thiết bị báo động cháy
    Chuông
    báo cháy
    reo lên
    Còi
    báo động
    hú lên

    BÀI 2 NHẬN BIẾT TÍN HIỆU
    BÁO ĐỘNG VÀ BIẾT BÁO TIN

    MỤC TIÊU
    – Nhận biết được một số tín hiệu báo động của thiết
    bị báo động cháy;
    – Có kĩ năng báo tin khi cháy.
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    – Dựa vào các tín hiệu đó, ta sẽ biết được đang có cháy xảy ra
    để kịp thời xử lí.
    Đèn
    báo cháy
    sáng lên
    Cảnh báo
    bằng ánh sáng
    Chuông Đèn báo cháy
    báo cháy
    Cảnh báo bằng âm thanh
    Còi
    báo động
    Kẻng
    báo động
    Kẻng được
    gõ vang
    liên tục
    9
    Khi phát hiện có cháy, việc em cần làm là:
    c. Báo tin khi có cháy
    Gọi điện thoại cho cảnh sát phòng cháy
    chữa cháy theo số 114.
    114
    Hô lớn để mọi người cùng biết
    CHÁY
    CHÁY
    CÔ ƠI, CÓ CHÁY
    Ở CĂN-TIN!
    BỐ ƠI, CÓ
    CHÁY Ở BẾP!
    Báo ngay
    với người lớn
    10
    CHÁY
    CHÁY
    a. Em khoanh tròn vào hình thể hiện có tín hiệu báo động cháy.
    2 THỰC HÀNH
    Hô to để mọi người
    cùng biết
    114
    Gọi đội cảnh sát
    phòng cháy chữa cháy
    b. Em hãy đánh dấu vào thể hiện hành động NÊN LÀM khi
    có tín hiệu báo động cháy.
    Rủ bạn đi xem
    đám cháy
    Sợ nên khóc lớn
    Báo ngay cho người lớn
    11
    3 VẬN DỤNG
    Em hãy đánh dấu vào em chọn:
    a. Khi phát hiện có cháy trong trường, em sẽ thông báo với ai?
    Bố mẹ Thầy cô Chú bảo vệ
    b. Khi phát hiện có cháy trong gia đình, em sẽ thông báo với ai?
    Bố mẹ Thầy cô Bạn bè
    c. Khi phát hiện có cháy trong gia đình, nếu không bố mẹ ở nhà,
    em sẽ làm gì?
    Báo cho cô chú hàng xóm Gọi điện cho bố mẹ
    Gọi điện cho bạn thân
    d. Em hãy nối các số theo thứ tự số điện thoại gọi cho đội cảnh
    sát phòng cháy chữa cháy.
    Hãy viết số đó vào
    ô trống bên cạnh:
    12
    a. Em hãy khoanh tròn từ thích hợp để hô hoán cho mọi người
    biết có cháy xảy ra.
    b. Nếu phát hiện có cháy xảy ra, em sẽ báo với ai đầu tiên
    trong trường hợp dưới đây? Vì sao?
    NÓNG QUÁ! CHÁY! CÁI GÌ CHÁY VẬY?
    4 MỞ RỘNG
    CHÁY
    CHÁY
    CÔ GIÁO
    BẢO VỆ
    BỐ MẸ
    13
    BÀI 3 KĨ NĂNG THOÁT NẠN KHI CHÁY
    a. Quan sát các hình dưới đây để biết được những thiệt hại do
    cháy gây ra?
    Cháy làm mất nhà cửa, xe cộ,
    quần áo, sách vở, tiền bạc…
    Cháy gây ảnh hưởng đến
    sức khoẻ: bị bỏng, bị ngạt
    khói, bị thương,…
    Cháy gây ô nhiễm môi trường.
    MỤC TIÊU
    – Nhận biết các thiệt hại do cháy gây ra;
    – Biết được các kĩ năng thoát nạn cơ bản khi xảy
    ra cháy nổ.
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    14
    b. Quan sát các hình dưới đây để biết được các kĩ năng thoát
    nạn cơ bản khi xảy ra cháy nổ.
    Bình tĩnh tìm lối thoát
    qua các bảng chỉ dẫn.
    1
    Không dùng thang máy
    mà dùng thang bộ để
    thoát nạn.
    2
    Dùng khăn ướt che mũi
    miệng để tránh khói độc.
    3
    LỐI THOÁT
    EXIT
    15
    Cúi thấp người xuống
    sàn khi di chuyển.
    4
    Di chuyển men theo
    bờ tường để ra ngoài.
    5
    Khi lửa cháy vào người:
    – Dừng lại;
    – Nằm xuống sàn;
    – Dùng hai tay che mặt
    và lăn qua lăn lại để
    dập lửa.
    6
    1 2
    3
    16
    2 THỰC HÀNH
    Em hãy đánh dấu vào thể hiện hành động NÊN LÀM khi
    có tín hiệu báo động cháy.
    Thoát hiểm bằng
    thang máy cho nhanh
    Trốn vào phòng
    vệ sinh
    Thoát hiểm bằng
    cầu thang bộ
    Em học thuộc lòng những câu sau để áp dụng khi xảy ra cháy:
    3 VẬN DỤNG
    Khăn ướt che mũi,
    Cúi thấp xuống sàn,
    Men theo bờ tường,
    Thoát khỏi đám cháy.
    Cúi thấp người, bình
    tĩnh tìm lối thoát
    Dùng khăn ướt
    che mũi miệng
    khi thấy khói
    17
    Em hãy điền đúng thứ tự các bước xử lí khi quần áo bị cháy,
    sau đó tô màu tuỳ thích.
    4 MỞ RỘNG
    18
    Nghịch bật lửa,
    quẹt diêm đốt những
    vật dễ cháy.
    Không cẩn thận
    khi sử dụng đèn cầy,
    đèn dầu.
    Ý THỨC PHÒNG TRÁNH
    CHÁY NỔ
    a. Quan sát các hình sau để biết một số nguyên nhân gây cháy
    nổ.
    BÀI 4
    MỤC TIÊU
    – Nắm được một số nguyên nhân gây cháy nổ;
    – Có ý thức phòng chống cháy nổ mọi lúc mọi nơi.
    Quên tắt bếp và
    khoá van ga sau khi
    nấu ăn.
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    19
    Quên ngắt điện sau
    khi sử dụng bàn ủi.
    Quên tắt đèn, ti vi,
    máy lạnh, quạt máy,…
    khi ra khỏi nhà.
    Cắm nhiều thiết bị điện
    vào cùng một ổ cắm.
    b. Quan sát các hình và cho biết lí do vì sao không nên thực
    hiện các hành vi dưới đây?
    Không nghịch bật lửa,
    quẹt diêm.
    Cắm sạc điện thoại,
    máy tính bảng, xe đạp
    điện qua đêm.
    Vừa sạc vừa dùng
    điện thoại.
    20
    Không để đèn dầu,
    đèn cầy gần những đồ
    dễ cháy như vải, giấy.
    Không bỏ ra ngoài khi
    đang nấu ăn, ủi quần áo.
    Không tự ý sử dụng
    bếp khi không có
    người lớn.
    Không cắm nhiều thiết
    bị điện vào cùng một
    ổ cắm.
    Không sử dụng điện
    thoại, máy tính bảng
    khi đang sạc pin.
    21
    a. Em hãy ghi Đ vào ô có lời khuyên đúng và ghi S vào ô có
    lời khuyên sai:
    b. Tô màu xanh vào ô tròn dưới hình NÊN LÀM, tô màu đỏ vào ô
    tròn dưới hình KHÔNG NÊN LÀM để phòng tránh cháy nổ:
    2 THỰC HÀNH
    Không nghịch quẹt diêm, bật lửa.
    Có thể sử dụng điện thoại di động trong lúc sạc.
    Để đèn dầu, đèn cầy trên bàn học là an toàn nhất.
    Không cắm nhiều thiết bị điện vào cùng một ổ cắm.
    Khi không có cha mẹ ở nhà, có thể tự mình bật bếp nấu ăn.
    Cách xa
    22
    c. Một số lưu ý để thoát nạn an toàn:
    TẠI NHÀ Ở
    Luôn theo sát bố mẹ

    trong quá trình Không quay lại lớp
    lấy bất cứ thứ gì.
    Nếu có cảnh sát
    phòng cháy chữa
    cháy thì làm theo
    rong nhà vệ sinh. Không trốn dưới
    gầm bàn ghế hay
    trong nhà vệ sinh.
    Không trốn trong
    nhà vệ sinh hay
    những phòng kín.
    Không khóc lóc,
    la hét.
    Trật tự làm theo sự
    hướng dẫn của
    thầy cô giáo, không
    chen lấn, xô đẩy.
    Bình tĩnh làm
    theo lời bố mẹ.

    thoát nạn.
    hướng dẫn của họ.
    TẠI TRƯỜNG HỌC TẠI NƠI CÔNG CỘNG
    Không trốn dưới gầm
    giường, trong tủ, hay

    23
    NHỮNG VIỆC CẦN LÀM
    ĐỂ PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ
    1 ................................................................................................
    2 ................................................................................................
    3 ................................................................................................
    4 ................................................................................................
    ................................................................................................
    ................................................................................................
    ................................................................................................
    ................................................................................................
    2. Em hãy cùng người thân lập bảng những việc cần làm để
    phòng tránh cháy nổ trong gia đình. Sau đó dán bảng ở nơi dễ
    nhìn thấy trong nhà để cùng nhắc nhở mọi người.
    1. Em hãy nêu những việc cần làm để phòng tránh cháy nổ ở gia
    đình em.
    3 VẬN DỤNG
    24
    4 MỞ RỘNG
    Em hãy tìm đường tránh xa các đám cháy và
    về nhà an toàn.
    25
    PHỤ LỤC
    CÂU CHUYỆN CẢNH GIÁC:
    CHÁY NHÀ
    Ở một ngọn núi nọ có hai mẹ con
    thỏ xám sống với nhau trong một
    căn nhà nhỏ. Vào một ngày mùa
    đông lạnh giá, tuyết rơi trắng xoá cả
    ngọn núi, thỏ mẹ phải ra ngoài tìm
    thức ăn.
    26
    Thỏ con một mình ra sân chơi tuyết, rồi
    lên ý tưởng đắp một chú người tuyết
    thật dễ thương. Kì lạ thay, chú người
    tuyết bỗng nhiên cử động và cùng
    chơi đùa với thỏ trắng như hai người
    bạn thân.
    27
    Tuyết rơi mỗi lúc một nhiều hơn.
    Thỏ con tạm biệt bạn rồi vào
    nhà đốt lửa để sưởi ấm. Một
    lát sau, thỏ con đã ngủ thiếp đi
    lúc nào không hay. Thật không
    may, tấm chăn mà cậu đang
    đắp bị bén lửa rồi cháy lan ra
    xung quanh. Khi thỏ con giật
    mình tỉnh giấc thì đã thấy mình
    bị mắc kẹt trong đám cháy.
    28

  • Xem chi tiết
  • Kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho HS lớp 2
  • 2024-04-03 14:43:16
  • TRẦN THỊ THANH HUYỀN - NGUYỄN THỊ MINH HOÀI - NGUYỄN HỮU TÂM
    Trần Hồng Vân

            KỸ NĂNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHO HỌC SINH LỚP 2
    MỤC LỤC
    BÀI 1. SỰ NGUY HIỂM CỦA ĐÁM CHÁY ..........................................4
    BÀI 2. KÍ HIỆU LỐI THOÁT VÀ LỐI THOÁT NẠN AN TOÀN ..............9
    BÀI 3. DI CHUYỂN THOÁT NẠN KHI CÓ CHÁY ...............................13
    BÀI 4. THỰC HÀNH KĨ NĂNG THOÁT NẠN ......................................17
    PHỤ LỤC............................................................................................... 24
    2
    Cháy nổ là một trong những mối nguy hiểm hàng đầu đe doạ
    sự an toàn của gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó, nhiều
    nguyên nhân gây ra cháy nổ là do trẻ em nghịch lửa hoặc thiếu
    kiến thức về an toàn phòng cháy và chữa cháy. Vì vậy, việc tăng
    cường giáo dục an toàn phòng cháy và chữa cháy cho học sinh
    tiểu học là nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện ngay.
    Bộ sách “Kĩ năng phòng cháy và chữa cháy cho học sinh
    tiểu học” được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững một số
    kiến thức cơ bản về phòng cháy và chữa cháy, nâng cao ý thức
    phòng chống cháy nổ, nâng cao khả năng tự cứu và chăm sóc
    bản thân, từ đó đảm bảo an toàn sức khoẻ và tính mạng cho
    các em.
    Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu thiết thực, góp phần hỗ trợ giáo
    viên và học sinh trong công tác dạy - học về phòng cháy và chữa
    cháy trong nhà trường, là cẩm nang hỗ trợ phụ huynh trong việc
    cung cấp kiến thức và nâng cao ý thức phòng cháy và chữa
    cháy của con em mình.
    Mặc dù rất cố gắng trong việc biên soạn nhưng khó tránh khỏi
    những sơ suất ngoài ý muốn. Nhóm tác giả mong nhận được
    những ý kiến đóng góp từ quý phụ huynh, các thầy cô và các em
    học sinh để sách được tốt hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng
    gửi về hộp thư điện tử banbientap@phuongnam.edu.vn.
    LỜI NÓI ĐẦU
    Các tác giả
    3
    a. Em đọc câu chuyện sau đây, và cho biết đám cháy đã gây ra
    những gì?
    Hôm nay là sinh nhật của
    Gấu Con. Hổ Con muốn tổ
    chức một sinh nhật bất ngờ
    cho bạn, nên mời Gấu Con
    đến nhà mình.
    Sắp đến giờ hẹn, Hổ Con
    lấy quẹt ga đốt nến sẵn
    SINH NHẬT
    CỦA GẤU CON
    chờ bạn, rồi tiện tay lấy quẹt ra chơi: bật tắt, rồi lại bật tắt, đưa qua rồi
    đưa lại. Nhìn ngọn lửa thật lung linh, Hổ Con thấy rất vui.
    Chợt ngọn lửa bén vào khăn trải bàn và nhanh chóng cháy lan. Hổ
    Con vội la lớn: “Cháy! Cháy! Cứu! Cứu”. Rất may bác Sư Tử hàng xóm đã
    nghe thấy và kịp thời chạy sang dập tắt đám cháy.
    Vừa lúc Gấu Con đến nơi, nhưng không còn bánh sinh nhật, cũng
    chẳng còn món quà nào nữa. Hổ Con kể lại mọi chuyện và xin lỗi Gấu
    Con vì đã làm hỏng buổi sinh nhật.
    “Không sao đâu. Nhưng bạn có bị thương không?” - Gấu Con hỏi.
    “Không, tớ không sao! Chỉ bị cháy ít lông ở tay thôi. May mà có bác Sư Tử
    tới giúp, không thì tớ không phải làm thế nào”.
    Hổ Con vòng tay cảm ơn bác Sư Tử và hứa từ nay sẽ không nghịch lửa
    nữa. Sau đó, Hổ Con chạy ra sân, hái hai bông hoa, một dành tặng bác
    Sư Tử, một dành tặng sinh nhật cho Gấu Con.
    4
    SỰ NGUY HIỂM CỦA ĐÁM CHÁY
    MỤC TIÊU
    - Nhận biết các yếu tố nguy hiểm khi cháy.
    - Biết một số cách phòng cháy ở nhà và ở trường.
    BÀI 1
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    b. Quan sát các hình sau và cho biết để phòng cháy ở nhà chúng
    ta nên làm gì?
    Không nghịch bật lửa,
    quẹt diêm.
    Không bỏ quên bàn ủi,
    máy sấy tóc, ấm đun siêu tốc
    …khi chưa rút phích cắm.
    Trông coi cẩn thận khi
    đang sử dụng bếp nấu ăn.
    Không sử dụng nhiều thiết
    bị điện trên cùng một ổ cắm.
    Không đặt các thiết bị
    điện gần đồ dùng dễ cháy
    như quần áo, rèm cửa, giấy.
    Tắt các thiết bị điện (ti vi,
    quạt, máy tính,…) khi không
    sử dụng.
    Tắt
    5
    c. Quan sát các hình sau và cho biết chúng ta nên làm những gì
    để phòng cháy ở trường?
    Không đem những vật
    dụng nguy hiểm như bật lửa,
    quẹt diêm,... vào trường, lớp.
    Khi phát hiện có thiết bị
    điện bị hư hỏng, không tiếp
    tục sử dụng mà phải báo
    với thầy cô.
    Không nghịch các thiết bị
    điện vì dễ gây cháy, nổ.
    OFF
    Tắt hết các thiết bị điện
    khi không sử dụng.
    Tắt
    6
    a. Đúng ghi “Đ”, sai ghi “S” vào ô về những nguy hiểm của
    đám cháy:
    Cháy gây bỏng và ngạt khói.
    Có thể khiến người bị nạn tử vong.
    Khói từ đám cháy chỉ gây khó chịu, không ảnh hưởng sức khoẻ.
    Đám cháy không gây hại cho môi trường.
    Nếu không kịp chữa cháy, lửa sẽ cháy lan rất nhanh.
    Câu trả lời
    Câu trả lời
    Câu trả lời
    2 THỰC HÀNH
    b. Biết được sự nguy hiểm của đám cháy, em cần làm gì để không
    xảy ra cháy? Em hãy viết câu trả lời phù hợp vào các hình sau:
    7
    a. Em thấy ông hoặc bố hút thuốc trong nhà.
    Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
    c. Em thấy bạn đem bật lửa vào lớp.
    Em hãy tìm ra những mối nguy hiểm có thể gây ra cháy
    trong hình dưới đây?
    b. Em thấy mẹ nấu cơm nhưng vội nghe điện thoại nên quên tắt bếp.
    3 VẬN DỤNG
    4 MỞ RỘNG
    8
    a. Quan sát các hình sau để nhận biết các kí hiệu hướng dẫn
    thoát nạn khi có cháy.
    KÍ HIỆU LỐI THOÁT
    VÀ LỐI THOÁT NẠN AN TOÀN
    Lối thoát bên trái.
    E X I T
    LỐI THOÁT
    Lối thoát bên phải.
    E X I T
    LỐI THOÁT
    Lối thoát hai phía.
    LỐI THOÁT E X I T
    Lối thoát cầu
    thang bộ.
    BÀI 2
    MỤC TIÊU
    - Biết được các kí hiệu lối thoát.
    - Nhận biết các lối thoát nạn an toàn khi có cháy.
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    Cửa thoát hiểm
    9
    b. Quan sát các hình sau để biết được các lối thoát nạn an toàn khi
    có cháy.
    Lối thoát an toàn là lối ra không có khói, không bị bụi, khói và
    đám cháy che phủ.
    Lối thoát an toàn là lối thoát có bảng kí hiệu (như ở mục a) dẫn
    tới cửa ra vào, dẫn tới cầu thang bộ.
    Trước khi mở cửa thoát
    hiểm, hãy kiểm tra tay nắm
    cửa. Nếu tay nắm quá
    nóng, tuyệt đối không được
    mở mà tìm lối thoát khác.
    Lưu ý:
    Thang máy không phải là lối thoát an toàn, vì khi cháy, thang
    máy sẽ ngưng hoạt động và khói vẫn có thể bay vào thang máy
    khiến bạn bị ngạt khói.
    10
    a. Đánh dấu “ ” vào ô dưới bảng kí hiệu thoát hiểm.
    b. Em đánh dấu vào để chọn những lối thoát nạn an toàn
    khi có cháy.
    E X I T
    LỐI THOÁT
    KHÔNG PHẬN SỰ
    CẤM VÀO
    CẤM HÚT THUỐC
    NO SMOKING
    TOILET
    LỐI THOÁT E X I T
    2 THỰC HÀNH
    11
    Em hãy quan sát các bảng chỉ dẫn thoát hiểm khi có dịp vào
    siêu thị, nhà sách, bệnh viện, chung cư… và hướng dẫn cho những
    người đi cùng biết được những lối để thoát hiểm khi có cháy.
    Em hãy giúp bạn tìm lối thoát ra khỏi đám cháy bằng cách
    di chuyển theo bảng thoát hiểm:
    3 VẬN DỤNG
    4 MỞ RỘNG
    LỐI
    THOÁT
    12
    a. Quan sát các hình sau để biết được một số kĩ năng thoát hiểm
    trong các trường hợp cháy:
    DI CHUYỂN THOÁT NẠN
    KHI CÓ CHÁY
    BÀI 3
    MỤC TIÊU
    - Biết kĩ năng thoát hiểm trong các trường hợp cháy.
    - Nắm được các động tác di chuyển an toàn để
    thoát khỏi đám cháy.
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    Trường hợp 3: Ở nhà cao
    tầng hoặc chung cư: Bình tĩnh
    di chuyển đến cầu thang bộ,
    quan sát không có khói thì
    chạy nhanh xuống dưới đất.
    Trường hợp 2: Ở nhà một
    mình, không có ai bên cạnh:
    Cố gắng bình tĩnh, thoát ra
    ngoài càng nhanh càng tốt.
    Tuyệt đối không chần chừ
    mang theo tiền bạc, đồ chơi,...
    Trường hợp 1: Bị kẹt trong
    đám cháy nhưng có người lớn
    bên cạnh: Bình tĩnh di chuyển
    theo sự chỉ dẫn của người lớn.
    13
    Nếu thấy khói, cần cúi thấp
    người di chuyển và dùng khăn
    thấm nước che mũi miệng để
    hạn chế hít phải khói, khí độc.
    Để di chuyển an toàn thoát khỏi đám cháy, chúng ta cần chú
    ý thực hiện một số biện pháp sau:
    b. Quan sát các hình sau để biết được các động tác di chuyển
    an toàn để thoát khỏi đám cháy.
    Nếu bắt buộc phải băng
    qua khu vực có lửa, khói thì
    dùng chăn dày, áo khoác dày
    thấm nước và trùm lên người
    rồi chạy qua khu vực có lửa.
    Nếu quần áo bị cháy, tuyệt
    đối không được di chuyển,
    bình tĩnh nằm xuống đất, lấy
    2 tay che mặt và lăn qua lăn
    lại cho đến khi ngọn lửa được
    dập tắt hoàn toàn.
    1 2
    3
    Khi có cháy, cần bình tĩnh
    tìm lối thoát và lập tức di
    chuyển ra ngoài, không quay
    lại lấy đồ đạc.
    Mình phải lấy
    cuốn sách!
    Khi có nhiều người cùng di
    chuyển, không chen lấn, xô
    đẩy, phải tuyệt đối nghe theo
    hướng dẫn của những người
    cứu nạn tại chỗ.
    Các cháu
    trật tự và đi theo
    hàng nhé!
    14
    a. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trước các động tác di chuyển an
    toàn thoát khỏi đám cháy:
    b. Tổ chức buổi diễn tập tại sân trường, thực hiện lại nhiều lần
    các động tác di chuyển an toàn để thoát khỏi đám cháy.
    c. Cả lớp cùng trao đổi, bổ sung cách xử lí trong các tình huống
    phát sinh.
    a. Em học thuộc bài thơ sau để áp dụng khi cần.
    b. Em nhắc lại các động tác thoát hiểm an toàn khi xảy ra cháy
    với người thân, bạn bè để mọi người cùng biết và thực hiện
    khi cần.
    Nếu thấy nhiều khói, cần thổi hoặc quạt cho khói bay đi chỗ khác.
    Nếu thấy lửa bén vào người, phải chạy thật nhanh cho lửa tắt.
    Nếu phải băng qua khu vực có lửa, cần dùng chăn dày thấm
    nước, trùm lên người rồi chạy qua.
    Nếu thấy nhiều người cùng di chuyển, không nên đi theo mà
    nên đứng đợi người khác tới cứu.
    Khi có đám cháy,
    Hướng cửa ra ngay,
    Khăn ướt cầm tay,
    Che mũi ngăn khói.
    Di chuyển nhanh chân,
    Không xô không lấn,
    Nhớ theo chỉ dẫn,
    Tất cả an toàn.
    2 THỰC HÀNH
    3 VẬN DỤNG
    15
    Em hãy đánh dấu vào ô cho thấy bạn nào di chuyển
    KHÔNG AN TOÀN khi thoát nạn trong hình dưới đây:
    4 MỞ RỘNG
    Mình phải quay lại
    lấy con robot bố
    mới tặng!
    Chạy ra ngoài
    nhanh lên!
    16
    a. Ý thức tập luyện các kĩ năng thoát nạn
    THỰC HÀNH
    KĨ NĂNG THOÁT NẠN
    E X I T
    LỐI THOÁT
    LỐI THOÁT E X I T
    Cần chú ý lắng nghe và ghi
    nhớ những kiến thức được học
    về phòng cháy và chữa cháy.
    Cần nghiêm túc thực hiện
    theo sự hướng dẫn, khi luyện
    tập các kĩ năng thoát nạn.
    Em sẵn sàng tập luyện kĩ
    năng thoát nạn mọi lúc mọi nơi.
    BÀI 4
    MỤC TIÊU
    - Có ý thức tập luyện các kĩ năng thoát nạn cơ bản.
    - Thực hành kĩ năng thoát nạn cơ bản.
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    17
    b. Quan sát các hình sau, ghi nhớ và thực hành những kĩ năng
    thoát nạn cơ bản khi cháy:
    Khi có cháy, cần tìm cách
    di chuyển ra phía cửa để
    thoát hiểm.
    Trong khi di chuyển, dùng
    khăn hoặc vải thấm nước rồi
    che mũi miệng để tránh hít
    phải khói độc.
    Khi thấy khói, cúi sát người
    xuống sàn hoặc bò men theo
    bờ tường để ra ngoài.
    Nếu không thể thoát ra
    ngoài, dùng chăn hoặc rèm
    cửa thấm nước chèn vào khe
    hở để ngăn khói.
    Di chuyển ra ngoài ban
    công, cửa sổ và gọi to hoặc
    dùng khăn, áo, mũ để ra hiệu
    cầu cứu. Tuyệt đối không được
    nhảy xuống dưới.
    18
    a. Đánh dấu vào ô việc em nên làm khi xảy ra cháy:
    b. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
    Quan sát các hình và trao đổi với người thân những việc NÊN
    LÀM và KHÔNG NÊN LÀM khi có cháy xảy ra.
    Gọi cho đội cảnh sát phòng cháy chữa cháy theo số 114.
    Lập tức quay lại lấy sách vở, đồ chơi yêu thích rồi chạy ra ngoài.
    Sử dụng thang máy để thoát nạn nhanh hơn.
    Sử dụng thang bộ, vì thang máy có thể bị mất điện và không
    hoạt động.
    Dùng khăn ướt che mũi trong lúc di chuyển.
    Trốn vào tủ hoặc nhà vệ sinh, chờ cha mẹ tới.
    - Khi di chuyển, dùng ……………………. che ……………………….
    - Khi thấy khói, …………….......... người xuống sàn hoặc bò men
    theo bờ tường để ra ngoài.
    - Nếu không thể thoát ra ngoài, chạy ra …………………………
    hoặc …………..............…….. để kêu cứu.
    Chia lớp thành 2 nhóm, diễn tập lại những kĩ năng cơ bản
    khi có cháy xảy ra.
    Thảo luận, trao đổi về cách thực hiện các kĩ năng của 2
    nhóm, từ đó rút ra những kiến thức cần ghi nhớ.
    Lập tức hô hoán hoặc nhấn
    chuông báo cháy để mọi
    người biết.
    2 THỰC HÀNH
    3 VẬN DỤNG
    4 MỞ RỘNG

    mũi miệng
    cúi sát
    ban công
    khăn thấm nước
    cửa sổ

    CHÁY
    CHÁY
    19
    Bình tĩnh, quan sát tìm lối
    thoát khỏi đám cháy
    Không chạy vào ngõ cụt
    như nhà vệ sinh, không trốn
    dưới gầm giường hay trong tủ
    quần áo.
    Không tiếc những vật có giá
    trị mà quay lại lấy.
    Không được nhảy xuống từ
    trên cao.
    Gọi điện thoại cho đội chữa
    cháy theo số 114.
    114
    20
    Trong đám cháy, khói cũng gây nguy hiểm cho chúng ta.

    Đúng
    Câu 2:
    Sai

    Câu 1:
    Nếu em ở nhà cao tầng hoặc chung cư, khi có đám cháy, có
    thể thoát hiểm bằng thang máy.

    Đúng
    Câu 3:
    Sai

    Khi di chuyển trong phòng, hành lang có nhiều khói, nên bò
    thấp hoặc đi khom người.

    Đúng
    Câu 4:
    Sai

    Nếu quần áo bị bắt lửa và cháy, nên chạy thật nhanh hoặc
    chạy vòng quanh để lửa tắt.

    Đúng
    Câu 5:
    Sai

    Cách xử lí khi lửa cháy vào quần áo là nằm xuống sàn, cuộn
    người, lăn qua lăn lại để dập lửa.

    Đúng
    Câu 6:
    Sai

    A PHẦN CÂU HỎI
    PHỤ LỤC
    TRẮC NGHIỆM HÀNH ĐỘNG ĐÚNG - SAI
    KHI XẢY RA CHÁY
    Khi di chuyển, dùng bất cứ thứ gì quanh bạn như áo, khăn,
    khẩu trang… thấm nước để bịt mặt.
    Đúng Sai
    21
    Khi thấy nhiều khói, nên trốn vào nơi kín như nhà vệ sinh, tủ
    quần áo, gầm giường để tránh khói.

    Đúng
    Câu 8:
    Sai

    Câu 7:
    Sau khi thoát khỏi đám cháy, em phát hiện chú chó con của
    mình còn kẹt bên trong, em có thể dùng chăn thấm nước trùm
    lên người rồi mới chạy vào cứu chú chó của mình.

    Đúng
    Câu 9:
    Sai

    Nếu bạn bị kẹt trong đám cháy, mà nhà bạn ở trên tầng cao,
    trong nhà có cửa sổ hoặc ban công thì có thể leo ra ngoài nhảy
    xuống để thoát.
    Đúng Sai
    Rất nhiều nạn nhân trong các vụ cháy bị thiệt mạng vì ngạt
    khói trước cả khi lửa kịp lan tới. Chỉ một lượng nhỏ khói độc cũng
    có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
    Câu 1: Đúng.
    Việc bò thấp hoặc đi khom người sẽ giúp ta tránh được hơi
    nóng và khói dày đặc bên trên. Đồng thời, lượng khí ô-xi phía dưới
    nhiều hơn, giúp ta dễ thở hơn.
    Câu 3: Đúng.
    Nếu chạy sẽ khiến lửa trên người cháy to hơn, đồng thời làm
    tăng nguy cơ ngạt hơi, vì khi chạy, miệng và mũi cùng thở, khiến
    khí độc dễ đi vào người hơn.
    Câu 4: Sai.
    Thoát hiểm bằng thang máy rất nguy hiểm vì thang máy có
    thể dừng giữa chừng do ngắt điện. Thay vào đó, hãy thoát hiểm
    bằng cầu thang bộ.
    Câu 2: Sai.
    B PHẦN ĐÁP ÁN
    22
    Áo, khăn, khẩu trang… thấm nước sẽ giúp khói không tràn vào
    phổi chúng ta. Đây chính là “mặt nạ phòng độc” giúp ta không
    bị ngạt, dẫn đến ngất xỉu.
    Câu 6: Đúng.
    Việc trốn vào những nơi kín như nhà vệ sinh hay tủ quần áo
    không thể ngăn được khói, thậm chí còn khiến chúng ta dễ bị
    ngạt khói hơn. Không những vậy, còn khiến người khác khó tìm
    thấy để giải cứu ta thoát khỏi nơi cháy.
    Câu 7: Sai.
    Sau khi thoát khỏi đám cháy, chúng ta cần tránh xa nơi xảy ra
    cháy, tuyệt đối không quay trở lại chỗ cháy vì bất cứ lí do gì. Nếu
    cần, có thể báo với người lớn và lực lượng cứu hoả để được giúp đỡ.
    Câu 8: Sai.
    Việc leo ra ngoài và nhảy xuống từ trên cao là vô cùng nguy hiểm.
    Trong trường hợp đó, bạn hãy đứng trước cửa sổ để hít thở và thu
    hút sự chú ý bằng cách: vẫy khăn, tạo âm thanh lớn như gõ vào nồi,
    chảo,... hoặc ném một số đồ vật xuống dưới, để lính cứu hoả hoặc người xung quanh có thể dễ dàng nhìn thấy bạn.
     

  • Xem chi tiết
  • Kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho HS lớp 3
  • 2024-04-03 14:51:37
  • TRẦN THỊ THANH HUYỀN - NGUYỄN THỊ MINH HOÀI - NGUYỄN HỮU TÂM

           KỸ NĂNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHO HỌC SINH LỚP 3
    MỤC LỤC
    PHƯƠNG TIỆN BÁO CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
    CÁC CHẤT VÀ VẬT DỤNG CÓ THỂ CHỮA CHÁY
    MỘT SỐ KĨ NĂNG CHỮA CHÁY ĐƠN GIẢN
    Ý THỨC PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ HẰNG NGÀY
    .................................
    ........................
    ...............................
    ........................
    ........................................................................................................
    4 8
    12
    16
    21
    BÀI 1.
    BÀI 2.
    BÀI 3.
    BÀI 4.
    PHỤ LỤC
    2
    Cháy nổ là một trong những mối nguy hiểm hàng đầu đe doạ
    sự an toàn của gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó, nhiều
    nguyên nhân gây ra cháy nổ là do trẻ em nghịch lửa hoặc thiếu
    kiến thức về an toàn phòng cháy và chữa cháy. Vì vậy, việc tăng
    cường giáo dục an toàn phòng cháy và chữa cháy cho học sinh
    tiểu học là nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện ngay.
    Bộ sách “Kĩ năng phòng cháy và chữa cháy cho học sinh
    tiểu học” được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm vững một số kiến
    thức cơ bản về phòng cháy và chữa cháy, nâng cao ý thức phòng
    chống cháy nổ, nâng cao khả năng tự cứu và chăm sóc bản thân,
    từ đó đảm bảo an toàn sức khoẻ và tính mạng cho các em.
    Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu thiết thực, góp phần hỗ trợ giáo
    viên và học sinh trong công tác dạy - học về phòng cháy chữa
    cháy trong nhà trường, là cẩm nang hỗ trợ phụ huynh trong việc
    cung cấp kiến thức và nâng cao ý thức phòng cháy và chữa cháy
    của con em mình.
    Mặc dù rất cố gắng trong việc biên soạn nhưng khó tránh
    khỏi những sơ suất ngoài ý muốn. Nhóm tác giả mong nhận được
    những ý kiến đóng góp từ quý phụ huynh, các thầy cô và các em
    học sinh để sách được tốt hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng gửi
    về hộp thư điện tử banbientap@phuongnam.edu.vn.
    Các tác giả
    LỜI NÓI ĐẦU
    3
    PHƯƠNG TIỆN BÁO CHÁY
    VÀ CHỮA CHÁY
    – Nhận biết được các phương tiện báo cháy;
    – Biết được các phương tiện chữa cháy.
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    a. Quan sát các hình sau để nhận biết một số phương tiện báo cháy
    và công dụng của chúng.
    Đầu báo cháy
    - Giúp phát hiện có khói,
    có đám cháy.
    - Thường được gắn trên
    trần nhà.
    Nút nhấn khẩn cấp
    - Nhấn nút khi phát hiện có
    cháy để báo động cho mọi
    người biết.
    - Thường gắn tại hành lang,
    những nơi dễ nhìn thấy.
    Chuông báo cháy
    - Phát ra tiếng kêu lớn để
    thông báo có đám cháy.
    - Thường được gắn trong
    phòng ngủ, phòng bếp,
    cầu thang, hành lang…
    MỤC TIÊU
    BÀI 1
    Đèn báo cháy
    - Sáng đỏ cùng lúc chuông kêu,
    giúp thông báo có đám cháy.
    - Thường được đặt trên nút nhấn
    khẩn cấp và những nơi dễ nhìn thấy.
    4
    b. Quan sát các hình sau để nhận biết một số phương tiện chữa cháy
    thông dụng và công dụng của chúng.
    Tủ chữa cháy
    - Dùng để cất giữ những
    thiết bị chữa cháy như
    vòi chữa cháy, búa thoát
    hiểm, bình chữa cháy,...
    - Thường đặt tại hành lang,
    tầng hầm.
    Cát chữa cháy
    Được chuẩn bị trong các
    thùng, dùng để đổ trực tiếp lên
    đám cháy.
    Bình chữa cháy
    - Trong bình chứa khí hoặc
    bột có khả năng dập tắt
    lửa, dùng để xịt trực tiếp
    vào đám cháy.
    - Để ở những nơi dễ thấy,
    khô ráo, thoáng mát như:
    cầu thang, gần cửa chính,
    cửa phòng.
    Trụ chữa cháy
    - Có nhiệm vụ cấp nước
    cho nhân viên cứu hoả để
    chữa cháy.
    - Thường đặt ở các tuyến
    đường, nơi có nhiều người
    sinh sống, hay có các cơ sở
    sản xuất.
    Chăn chữa cháy
    (chăn chiên)
    Dùng để nhúng nước, chụp
    lên đám cháy để dập lửa.
    5
    2 THỰC HÀNH
    a. Nối hình các phương tiện báo cháy với công dụng của chúng.
    b. Em hãy điền những từ in nghiêng dưới đây vào chỗ trống thích hợp.
    c. Tổ chức tham quan thực tế, tìm hiểu một số thiết bị, phương tiện
    báo cháy và chữa cháy trong trường.
    tủ chữa cháy, bình chữa cháy,
    trụ chữa cháy, chăn chữa cháy, cát chữa cháy
    Dùng để chụp lên đám cháy: ............................................................................
    Dùng để cất giữ những thiết bị chữa cháy: .....................................................
    Dùng để xịt vào đám cháy: ................................................................................
    Dùng để cung cấp nước chữa cháy:................................................................
    Dùng để đổ lên đám cháy: ................................................................................
    Thông báo có cháy xảy ra.
    Phát hiện đám cháy.
    Báo động cho mọi người biết có cháy.
    6
    3 VẬN DỤNG
    4 MỞ RỘNG
    Em hãy ghi chép lại tên một số phương tiện báo cháy và chữa cháy có tại
    nơi em ở, hoặc trong siêu thị, toà nhà cao tầng,… mà em quan sát được.
    Ngoài các phương tiện chữa cháy đã được học, chúng ta cùng khám
    phá thêm một số trang phục bảo hộ phòng cháy và chữa cháy:
    1..........................................................................................................................................
    2..........................................................................................................................................
    3..........................................................................................................................................
    4..........................................................................................................................................
    5..........................................................................................................................................
    6..........................................................................................................................................
    7..........................................................................................................................................
    Mũ chữa cháy
    Quần áo chữa cháy
    Găng tay chữa cháy
    Ủng chữa cháy
    7
    CÁC CHẤT VÀ VẬT DỤNG
    CÓ THỂ CHỮA CHÁY
    - Nhận biết được các chất có thể chữa cháy.
    - Nhận biết được các vật dụng có thể chữa cháy.
    MỤC TIÊU
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    a. Quan sát các hình sau để nhận biết các chất có thể chữa cháy và
    công dụng của chúng.
    Nước
    Là chất chữa cháy thông dụng, tuy nhiên
    không dùng nước để chữa các đám cháy
    xăng dầu vì sẽ làm đám cháy lan rộng.
    Bọt chữa cháy
    có tác dụng chữa các đám cháy chất lỏng
    như xăng dầu.
    Cát
    Cát dùng để chữa những đám cháy nhỏ,
    đơn giản, kể cả cháy do xăng dầu.
    BÀI 2
    8
    Khí CO
    2
    Là khí được sử dụng chữa cháy trong nhà,
    máy móc, thiết bị điện,...
    Bột khô
    Là bột màu trắng, khô, được dùng để
    chữa cháy chất rắn, lỏng, khí, kim loại.
    b. Quan sát các hình sau để nhận biết các vật dụng có thể chữa cháy
    và công dụng của chúng.
    Chăn chiên chữa cháy
    - Thường được làm từ sợi cotton, dễ
    thấm nước.
    - Khi có đám cháy, nhanh chóng
    nhúng chăn vào nước, rồi chụp chăn
    lên đám cháy để dập lửa.
    Bình chữa cháy khí
    - Gồm 3 phần:
    Thân bình màu đỏ.
    Van bóp trên miệng bình.
    Vòi phun lớn.
    - Dùng để xịt trực tiếp vào đám cháy có các
    máy móc, thiết bị điện,...
    vỏ bình
    vòi phun
    lớn
    van bóp
    9
    2 THỰC HÀNH
    Em vẽ sơ đồ và ghi tên các chất, vật dụng có thể chữa cháy mà em biết.
    CHẤT CHỮA CHÁY
    VẬT DỤNG CHỮA CHÁY
    Bình chữa cháy bột
    - Gồm 3 phần:
    Thân bình màu đỏ.
    Van bóp trên miệng bình.
    Vòi phun nhỏ.
    - Ngoài ra còn có đồng hồ đo áp suất.
    - Dùng để xịt trực tiếp vào đám cháy
    chất rắn, lỏng, khí, kim loại.
    van bóp
    vỏ bình
    vòi phun nhỏ
    đồng hồ
    đo áp suất
    10
    3 VẬN DỤNG
    4 MỞ RỘNG
    a. Nếu trong gia đình có thắp nhang thờ cúng, không may làm cháy khăn
    trải bàn thờ, ta có thể chữa cháy bằng cách nào?
    b. Khi ủi quần áo bất cẩn gây cháy, ta có những cách nào để dập lửa?
    c. Nếu xe máy không may bị cháy, ta có nên sử dụng bình chữa cháy khí
    không, hay sử dụng phương tiện nào khác để chữa cháy?
    Hiện nay có 2 loại bình chữa cháy phổ biến là:
    - Bình chữa cháy dạng khí, có kí hiệu chữ CO2 trên bình.
    - Bình chữa cháy dạng bột, có kí hiệu chữ Powder trên bình.
    Em hãy khoanh tròn kí hiệu chất chữa cháy trên mỗi bình, rồi nối các loại bình
    với tên phù hợp.
    Bình chữa cháy dạng khí Bình chữa cháy dạng bột
    11
    MỘT SỐ KĨ NĂNG
    CHỮA CHÁY ĐƠN GIẢN
    Nắm được các bước xử lí khi có cháy xảy ra.
    Nắm được các kĩ năng chữa cháy đơn giản và
    thực hành các kĩ năng đó.
    --
    MỤC TIÊU
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    Bước 1 (B1): Bình tĩnh, xác định nhanh nơi xảy ra cháy.
    Bước 2 (B2): Báo động, hô to cho mọi người biết hoặc nhấn chuông báo cháy,…
    Bước 3 (B3): Ngắt điện toàn khu vực bị cháy.
    Bước 4 (B4): Gọi điện thoại tới số 114 để báo cháy.
    Bước 5 (B5): Sử dụng các phương tiện chữa cháy có sẵn tại chỗ để dập tắt
    đám cháy (bình chữa cháy, chăn chữa cháy, cát, nước,…).
    a. Quan sát các hình sau hoặc đọc thông tin dưới đây để biết được các
    bước xử lí khi gặp đám cháy:
    ! Lưu ý: không dùng nước chữa cháy khi chất cháy là dầu, xăng,…
    B3
    114
    B4 B5
    BÀI 3
    B1 B2
    12
    b. Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh dưới đây để biết được một số
    kĩ năng chữa cháy đơn giản:
    b3. Cách sử dụng bình chữa cháy:
    b1. Cách sử dụng chăn chữa cháy:
    Khi phát hiện ra cháy, nhúng chăn vào nước để sợi bông nở ra.
    Khi dập lửa, hai tay cầm chắc hai góc của tấm chăn, giơ cao lên
    phía trước che mặt mình rồi nhanh chóng phủ lên đám cháy.
    b2. Cách sử dụng cát chữa cháy:
    Cát chữa cháy thường kết hợp thùng đựng cát và xẻng xúc cát.
    Để dập đám cháy, ta dùng xẻng xúc cát đổ trực tiếp vào đám
    cháy để dập lửa.
    Lưu ý:
    Chỉ dừng lại khi lửa đã tắt hoàn toàn.
    Khi dùng bình khí, không được để bắn lên người, vì
    sẽ gây ra bỏng lạnh rất nguy hiểm.
    !
    1 2 3
    Dùng ngón tay
    kéo chốt an toàn
    Hướng vòi phun về phía ngọn lửa
    và giữ khoảng cách an toàn
    Nắm chặt đòn bẩy
    để phun
    Lưu ý: Chăn chiên và cát chữa cháy chỉ sử dụng
    trong các trường hợp có đám cháy nhỏ xảy ra.
    !
    13
    2 THỰC HÀNH
    a. Em đánh số thứ tự các bước chữa cháy trong những trường hợp sau:
    b. Tổ chức diễn tập chữa cháy tại trường bằng các cách đã được học:
    bằng cát, chăn chữa cháy và bình chữa cháy xách tay.
    Em hãy hỏi người thân, bạn bè để xem mọi người đã biết về những
    kĩ năng chữa cháy đã học hay chưa.
    Nếu biết, cùng nhau nhắc lại những kiến thức đó để nhớ sâu hơn.
    Nếu chưa, hãy hướng dẫn lại cho mọi người cùng biết.
    Dùng chăn chữa cháy
    Dùng bình chữa cháy
    3 VẬN DỤNG
    14
    4 MỞ RỘNG
    Em hãy xem các hình ảnh hoặc đọc các thông tin sau đây để ghi nhớ
    những chú ý cần thiết khi sử dụng bình chữa cháy.
    Để bình chữa cháy ở nơi khô ráo, thoáng
    mát, tránh ánh nắng trực tiếp, đồng thời
    phải là nơi dễ nhìn thấy.
    Tuyệt đối không được phun trực tiếp vào
    người, vì sẽ bị bỏng lạnh rất nguy hiểm.
    Không cầm trực tiếp vào vòi phun, vì
    cũng gây phỏng lạnh cho tay.
    Không nghịch bình chữa cháy, hoặc
    dùng bình chữa cháy để đùa giỡn.
    Bình chữa cháy chỉ dùng được 1 lần,
    dù không dùng hết thì bình cũng sẽ bị
    xì ra hết. Vì vậy, khi đã dùng xong hãy
    mang tới các cơ sở để nạp bình.
    15
    Ý THỨC PHÒNG TRÁNH
    CHÁY NỔ HẰNG NGÀY
    - Biết được một số nguyên nhân gây cháy nổ
    hằng ngày;
    - Có ý thức phòng tránh cháy nổ hằng ngày.
    MỤC TIÊU
    1 TÌM HIỂU NỘI DUNG
    a. Quan sát các hình sau để biết được một số nguyên nhân có thể gây
    cháy nổ hằng ngày:
    b. Trao đổi với các bạn những tác hại do cháy nổ gây ra.
    Khí ga
    Bị rò rỉ ga.
    Quên tắt bếp ga
    sau khi sử dụng.
    Thiết bị điện
    Sử dụng không đúng
    cách các thiết bị điện:
    tủ lạnh, lò vi sóng, ổ cắm
    điện, đồ sạc pin,…
    Lửa
    Dùng bật lửa.
    Dùng đèn cầy.
    Thắp nhang.
    Làm mất tài sản;
    Ảnh hưởng sức khoẻ;
    Làm người bị thương;
    Ảnh hưởng môi trường;
    Có thể gây tử vong,...
    TÁC HẠI
    DO CHÁY NỔ
    GÂY RA
    NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY
    BÀI 4
    16
    c. Đọc các thông tin dưới đây để nâng cao ý thức phòng tránh để không
    xảy ra cháy nổ.
    Cháy nổ rất nguy hiểm, vì vậy em cần có ý thức phòng tránh cháy nổ
    mọi lúc mọi nơi, nhất là trong cuộc sống hằng ngày.
    Trước tiên, em cần nhận thức được rằng,
    việc phòng cháy là trách nhiệm của mỗi
    người, không phân biệt người lớn hay
    trẻ em.
    Luôn cảnh giác và nâng cao ý thức phòng
    tránh cháy nổ của bản thân, đồng thời
    tuyên truyền cho mọi người cùng biết để
    thực hiện.
    Để có kĩ năng phòng cháy, em cần tự
    giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm túc
    các quy định về phòng chống cháy nổ
    trong cuộc sống.
    17
    Nắm vững kiến thức cơ bản về phòng cháy,
    đồng thời biết cách sử dụng một số dụng
    cụ, phương tiện phòng cháy và chữa cháy
    thông dụng.
    Khi phát hiện có cháy xảy ra, bằng mọi
    cách phải báo ngay cho người thân và
    những người xung quanh biết.
    2 THỰC HÀNH
    a. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :
    Sử dụng điện thoại, máy tính bảng trong khi sạc là không an toàn.
    Có thể dùng bật lửa, quẹt diêm khi không có cha mẹ ở nhà.
    Khi đang sử dụng máy lạnh hay quạt máy mà bị mất điện, không cần thiết
    phải tắt các thiết bị đó.
    Khi ngửi thấy mùi khét, mùi ga trong nhà, lập tức báo với cha mẹ hoặc
    người thân.
    Ổ điện có nhiều lỗ cắm điện, tuy nhiên không nên cắm hết tất cả các
    thiết bị vào lỗ điện cùng một lúc.
    CHÁY!!!
    18
    a. Lập một bảng liệt kê các cách phòng cháy trong gia đình em để
    mọi người cùng thực hiện.
    b. Mạnh dạn nhắc nhở những người xung quanh phải luôn cảnh giác,
    cẩn thận trong việc phòng tránh cháy nổ ở nhà, ở khu xóm và nơi
    công cộng.
    3 VẬN DỤNG
    ............................................................................................................................................
    ............................................................................................................................................
    ............................................................................................................................................
    ...........................................................................................................................................
    ............................................................................................................................................
    ............................................................................................................................................
    .................................................................................................................................
    Luôn cảnh giác, phòng tránh cháy nổ ở nhà và ở trường.
    Không cần thiết cảnh giác, phòng tránh cháy nổ trong gia đình, vì
    đã có cha mẹ và người thân.
    Các thiết bị trong trường nếu hư hỏng đều có người sửa chữa,
    nên không cần báo với thầy cô.
    Thỉnh thoảng kiểm tra các thiết bị trong gia đình xem có bị hư hỏng
    gì không.
    b. Em đánh dấu vào ô trống có những lựa chọn đúng:
    19
    4 MỞ RỘNG
    Đọc thật kĩ một số quy định về phòng cháy đối với nhà ở và khu dân cư:
    Nhà ở phải bố trí hệ thống điện, bếp đun nấu, nơi thờ cúng bảo đảm
    an toàn:
    Các chất dễ cháy nổ phải để xa nguồn lửa, nguồn nhiệt;
    Chuẩn bị các điều kiện, phương tiện để sẵn sàng chữa cháy.
    Thôn, ấp, bản, tổ dân phố phải có các quy định, nội quy về phòng cháy
    và chữa cháy, về sử dụng điện, sử dụng lửa và các chất dễ cháy nổ:
    Có giải pháp ngăn cháy;
    Có phương án, lực lượng, phương tiện phòng cháy và chữa cháy;
    Có đường giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy.
    20
    Để phòng cháy và chữa cháy ở nhà, em cần ghi nhớ những điều gì?
    Không nghịch những đồ vật nguy hiểm, dễ gây cháy như quẹt diêm, quẹt
    ga, pháo hoa,...
    Đồ đạc chồng chất quá nhiều hoặc quá gần những vật dễ gây cháy rất
    dễ dẫn đến hoả hoạn. Vì vậy, thường xuyên nhắc nhở và giúp đỡ ba mẹ
    dọn dẹp đồ đạc trong nhà gọn gàng.
    Nhắc nhở người lớn sau khi hút thuốc phải dập tắt hoàn toàn đầu thuốc
    bằng cách cho vào đồ đựng có chứa nước.
    PHỤ LỤC
    KIẾN THỨC AN TOÀN
    PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Ở NHÀ,
    Ở TRƯỜNG VÀ NƠI CÔNG CỘNG
    PHỤ LỤC
    KIẾN THỨC AN TOÀN
    CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Ở NHÀ,
    Ở TRƯỜNG VÀ NƠI CÔNG CỘNG
    1 PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Ở NHÀ
    Bạn Bình đang ủi quần áo thì có các bạn đến rủ đi chơi đá bóng. Bình lập
    tức đi ngay mà quên mất chưa ngắt điện bàn ủi. Việc đó có thể dẫn đến
    hậu quả gì?
    21
    2 PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Ở TRƯỜNG
    Nhắc nhở người thân không dùng cùng lúc nhiều thiết bị điện có công suất lớn.
    Thiết bị điện sau khi dùng xong phải rút điện ra, nhất là các thiết bị không
    có chức năng tự ngắt điện như máy sấy tóc, bàn ủi, nồi lẩu điện,…
    Đặc biệt, trong trường hợp bị mất điện khi đang sử dụng, cần rút các thiết bị
    ra khỏi nguồn điện.
    Khi ngửi thấy mùi khét hoặc mùi ga, lập tức khoá bình ga, ngắt các nguồn
    điện, mở cửa cho thông thoáng. Nên nhớ, không được mở đèn, quạt,
    không nghe, gọi điện thoại lúc này để tránh dẫn đến cháy nổ.
    Tốt nhất nên chuẩn bị các thiết bị hỗ trợ dập lửa trong gia đình, cùng
    người lớn tìm hiểu cách sử dụng các thiết bị đó để có thể ứng phó khi
    cần thiết.
    Hành động của hai bạn nam trong tranh có thể dẫn đến hậu quả gì?
    22
    Không đem các vật dụng nguy hiểm như quẹt diêm, quẹt ga, pháo hoa,
    đèn cầy,... vào trong khuôn viên trường học.
    Không đốt giấy, đốt rác,... vì các việc này có thể dẫn đến cháy, thải ra khí
    độc, gây ô nhiễm môi trường.
    Khi thực hành thí nghiệm có liên quan đến cháy, tuyệt đối chấp hành quy
    định theo hướng dẫn của giáo viên. Xử lý triệt để tất cả dụng cụ sau khi
    sử dụng xong.
    Không sử dụng các thiết bị điện đã hư hỏng.
    Tắt tất cả đèn, quạt, máy lạnh,... khi không sử dụng.
    Em cần làm gì để phòng cháy và chữa cháy ở trường?
    3 PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Ở NƠI CÔNG CỘNG
    Không ném những vật dụng dễ gây cháy như quẹt diêm, bật lửa, thuốc
    lá mới hút hoặc xăng dầu, cồn rượu ở nơi công cộng.
    Không tự ý sử dụng các thiết bị điện ở nơi công cộng, trên xe buýt, tàu,
    thuyền, máy bay,…
    23
    4 PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Ở TRONG RỪNG
    Không đem những vật dụng gây cháy như quẹt diêm, bật lửa,... vào rừng.
    Nhắc nhở người lớn không hút thuốc trong rừng hoặc những nơi nhiều
    cây cối.
    Khi đi du lịch trong rừng, không tự ý tổ chức các hoạt động như: đốt giấy,
    đốt lửa trại,…
    Không tự ý đốt lửa trại khi không có người lớn
    24
     

  • Xem chi tiết